Lựa chọn nhà thép tiền chế hay nhà bê tông truyền thống luôn là khó khăn, vướng mắc với hầu hết các đối tượng khách hàng. Vì vậy, mời bạn cùng Tân Khánh Steel phân tích ưu và nhược điểm của hai loại hình xây dựng này để có thể lựa chọn công trình phù hợp với nhu cầu của bạn nhé.
Nhà thép tiền chế là gì?
Nhà thép tiền chế hay còn gọi là nhà khung thép tiền chế, nhà khung thép, nhà tiền chế. Đây là loại nhà làm từ các cấu kiện bằng thép được chế tạo và lắp đặt theo bản vẽ kiến trúc và kỹ thuật chỉ định sẵn, được lắp ghép với nhau theo một trật tự nhất định.
Hệ thống này bao gồm khung thép được chế tạo từ thép I và được hoàn thiện bởi tole lợp mái, tole thưng vách kết hợp với cửa đi, cửa sổ, lam thông gió. Thông thường, quá trình xây nhà thép tiền chế gồm 3 giai đoạn chính là: Thiết kế, gia công cấu kiện và lắp dựng tại công trình.
Nhà tiền chế được sử dụng rộng rãi tại các công trình như nhà kho thép tiền chế, xưởng sản xuất, siêu thị, tòa nhà cao tầng…
Nhà bê tông truyền thống là gì?
Nhà bê tông truyền thống là hệ thống xây dựng truyền thống, được thực hiện dựa trên quá trình sử dụng các vật liệu gỗ, bê tông… với các vật liệu chủ yếu như xi măng, gạch ngói.
Quy trình xây dựng cơ bản của loại nhà này bao gồm: quy hoạch mặt bằng, nền móng, kết cấu khung được đổ tại chỗ bằng bê tông cốt thép, nội thất và ngoại thất.
>> Xem thêm: Nhà thép tiền chế Tân Khánh – Sự lựa chọn đúng đắn của mọi nhà thầu
So sánh nhà thép tiền chế và nhà bê tông truyền thống
Ưu điểm
Linh hoạt theo nhu cầu của khách hàng, bất kể nhà bê tông truyền thống hay nhà thép tiền chế đều đem lại những ưu điểm vượt trội cho công trình xây dựng. Cụ thể:
Tiêu chí | Nhà bê tông truyền thống | Nhà thép tiền chế |
Khả năng chịu lực | – Dễ dàng tính toán và thiết kế tải trọng công trình
– Kết cấu bê tông cốt thép có khả năng chịu lực tốt. – Khả năng vượt nhịp thông dụng khoảng 7m dài – Khó kiểm soát chính xác chất lượng sản phẩm theo yêu cầu đặt ra do yếu tố thi công trực tiếp tại công trường |
– Dễ thiết kế có lẽ là tiêu chí được đặt lên hàng đầu, so với các công trình bê tông cốt thép khác.
– Mức tải trọng của được các nhà xây dựng đánh giá cao hơn vì mang trọng lượng khá nhẹ, có thể kéo, uốn nén theo mong muốn của bản vẽ. – Các cấu kiện thép được tập trung sản xuất tại công trình nên dễ kiểm soát uy tín sản phẩm hơn. – Khả năng vượt nhịp linh động, rơi vào khoảng từ 9 – 13m. |
Khả năng kết hợp vật liệu | Sử dụng kết hợp nhiều loại vật liệu nặng truyền thống như xi măng, bê tông cốt thép, gạch, cát, đá… | Sử dụng kết hợp với các vật liệu siêu nhẹ từ đó mang đến những thiết kế và vật liệu mới thân thiện hơn với môi trường hơn. |
Phương án thiết kế | Linh hoạt trong việc tạo hình khối trang trí do được tạo hình bằng ghép coppha đổ tại chỗ. | Các cấu kiện thép được chế tạo ngay tại nhà máy, nên thời gian thi công cùng ngắn lại hơn bằng việc xây dựng sẵn khung thiết kế và trang trí hoa văn phức tạp ngay tại nhà máy. |
Tuổi thọ | Tuổi thọ trung bình 50 – 100 năm trở lên. | Nhà thép tiền chế được lắp ráp bởi vật liệu thép chất lượng nên khả năng han rỉ hay tác động từ bên ngoài vào rất ít. Thông hường, nhà khung thép có tuổi thọ từ 50 – 100 năm trở lên. |
Chi phí đầu tư | Chi phí xây dựng khó xác định bởi việc thi công còn phụ thuộc vào giá vật liệu như: xi măng, gạch, đá… | Theo nghiên cứu, nhà lắp ghép vật liệu nhẹ có thể tiết kiệm lên tới 30% chi phí xây dựng so với nhà bê tông truyền thống nhờ quá trình thì công được rút ngắn. |
Ứng dụng linh hoạt | Chỉ có phần cốt thép bên trong hoặc gạch mới tận dụng được nhưng mất nhiều công đục, đẽo… | Các cấu kiện thép được sản xuất từ nhà máy, nên có thể dễ dàng nâng cấp lên nếu có nhu cầu. Chỉ cần khoan sẵn lỗ, bắt bulong với kết cấu mới là có thể gắn liền các bộ phận lại với nhau. Vì vậy, việc lắp đặt diễn ra nhanh chóng và thuận tiện trong xây dựng. |
Nhược điểm
Nhìn chung, nhà tiền chế có thời gian thi công cực nhanh, trung bình chỉ bằng một nửa thời gian thi công nhà bê tông truyền thống.
Theo quan điểm ăn chắc mặc bền của dân ta từ xưa đến nay, nhà bê tông truyền thống là loại hình xây dựng được người dân lựa chọn hàng đầu. Tuy nhiên với những ưu điểm vượt trội về khả năng ứng dụng linh hoạt, thời gian thi công nhanh chóng cùng chi phí tối ưu, hiện nay, số lượng các tổ chức, cá nhân chuyển hướng sang thi công nhà thép tiền chế tăng lên đáng kể và dần trở thành xu hướng xây dựng trong tương lai.
Để hiểu rõ hơn về nhà thép tiền chế cũng như các các kiểu mẫu nhà thép, chi phí xây dựng,… khách hàng có thể tham khảo thêm tại website: tankhanh.vn
Nguồn sưu tầm
[:en]Lựa chọn nhà thép tiền chế hay nhà bê tông truyền thống luôn là khó khăn, vướng mắc với hầu hết các đối tượng khách hàng. Vì vậy, mời bạn cùng Tân Khánh Steel phân tích ưu và nhược điểm của hai loại hình xây dựng này để có thể lựa chọn công trình phù hợp với nhu cầu của bạn nhé.
Nhà thép tiền chế là gì?
Nhà thép tiền chế hay còn gọi là nhà khung thép tiền chế, nhà khung thép, nhà tiền chế. Đây là loại nhà làm từ các cấu kiện bằng thép được chế tạo và lắp đặt theo bản vẽ kiến trúc và kỹ thuật chỉ định sẵn, được lắp ghép với nhau theo một trật tự nhất định.
Hệ thống này bao gồm khung thép được chế tạo từ thép I và được hoàn thiện bởi tole lợp mái, tole thưng vách kết hợp với cửa đi, cửa sổ, lam thông gió. Thông thường, quá trình xây nhà thép tiền chế gồm 3 giai đoạn chính là: Thiết kế, gia công cấu kiện và lắp dựng tại công trình.
Nhà tiền chế được sử dụng rộng rãi tại các công trình như nhà kho thép tiền chế, xưởng sản xuất, siêu thị, tòa nhà cao tầng…
Nhà bê tông truyền thống là gì?
Nhà bê tông truyền thống là hệ thống xây dựng truyền thống, được thực hiện dựa trên quá trình sử dụng các vật liệu gỗ, bê tông… với các vật liệu chủ yếu như xi măng, gạch ngói.
Quy trình xây dựng cơ bản của loại nhà này bao gồm: quy hoạch mặt bằng, nền móng, kết cấu khung được đổ tại chỗ bằng bê tông cốt thép, nội thất và ngoại thất.
>> Xem thêm: Nhà thép tiền chế Tân Khánh – Sự lựa chọn đúng đắn của mọi nhà thầu
So sánh nhà thép tiền chế và nhà bê tông truyền thống
Ưu điểm
Linh hoạt theo nhu cầu của khách hàng, bất kể nhà bê tông truyền thống hay nhà thép tiền chế đều đem lại những ưu điểm vượt trội cho công trình xây dựng. Cụ thể:
Tiêu chí | Nhà bê tông truyền thống | Nhà thép tiền chế |
Khả năng chịu lực | – Dễ dàng tính toán và thiết kế tải trọng công trình
– Kết cấu bê tông cốt thép có khả năng chịu lực tốt. – Khả năng vượt nhịp thông dụng khoảng 7m dài – Khó kiểm soát chính xác chất lượng sản phẩm theo yêu cầu đặt ra do yếu tố thi công trực tiếp tại công trường |
– Dễ thiết kế có lẽ là tiêu chí được đặt lên hàng đầu, so với các công trình bê tông cốt thép khác.
– Mức tải trọng của được các nhà xây dựng đánh giá cao hơn vì mang trọng lượng khá nhẹ, có thể kéo, uốn nén theo mong muốn của bản vẽ. – Các cấu kiện thép được tập trung sản xuất tại công trình nên dễ kiểm soát uy tín sản phẩm hơn. – Khả năng vượt nhịp linh động, rơi vào khoảng từ 9 – 13m. |
Khả năng kết hợp vật liệu | Sử dụng kết hợp nhiều loại vật liệu nặng truyền thống như xi măng, bê tông cốt thép, gạch, cát, đá… | Sử dụng kết hợp với các vật liệu siêu nhẹ từ đó mang đến những thiết kế và vật liệu mới thân thiện hơn với môi trường hơn. |
Phương án thiết kế | Linh hoạt trong việc tạo hình khối trang trí do được tạo hình bằng ghép coppha đổ tại chỗ. | Các cấu kiện thép được chế tạo ngay tại nhà máy, nên thời gian thi công cùng ngắn lại hơn bằng việc xây dựng sẵn khung thiết kế và trang trí hoa văn phức tạp ngay tại nhà máy. |
Tuổi thọ | Tuổi thọ trung bình 50 – 100 năm trở lên. | Nhà thép tiền chế được lắp ráp bởi vật liệu thép chất lượng nên khả năng han rỉ hay tác động từ bên ngoài vào rất ít. Thông hường, nhà khung thép có tuổi thọ từ 50 – 100 năm trở lên. |
Chi phí đầu tư | Chi phí xây dựng khó xác định bởi việc thi công còn phụ thuộc vào giá vật liệu như: xi măng, gạch, đá… | Theo nghiên cứu, nhà lắp ghép vật liệu nhẹ có thể tiết kiệm lên tới 30% chi phí xây dựng so với nhà bê tông truyền thống nhờ quá trình thì công được rút ngắn. |
Ứng dụng linh hoạt | Chỉ có phần cốt thép bên trong hoặc gạch mới tận dụng được nhưng mất nhiều công đục, đẽo… | Các cấu kiện thép được sản xuất từ nhà máy, nên có thể dễ dàng nâng cấp lên nếu có nhu cầu. Chỉ cần khoan sẵn lỗ, bắt bulong với kết cấu mới là có thể gắn liền các bộ phận lại với nhau. Vì vậy, việc lắp đặt diễn ra nhanh chóng và thuận tiện trong xây dựng. |
Nhược điểm
Nhìn chung, nhà tiền chế có thời gian thi công cực nhanh, trung bình chỉ bằng một nửa thời gian thi công nhà bê tông truyền thống.
Theo quan điểm ăn chắc mặc bền của dân ta từ xưa đến nay, nhà bê tông truyền thống là loại hình xây dựng được người dân lựa chọn hàng đầu. Tuy nhiên với những ưu điểm vượt trội về khả năng ứng dụng linh hoạt, thời gian thi công nhanh chóng cùng chi phí tối ưu, hiện nay, số lượng các tổ chức, cá nhân chuyển hướng sang thi công nhà thép tiền chế tăng lên đáng kể và dần trở thành xu hướng xây dựng trong tương lai.
Để hiểu rõ hơn về nhà thép tiền chế cũng như các các kiểu mẫu nhà thép, chi phí xây dựng,… khách hàng có thể tham khảo thêm tại website: tankhanh.vn
Nguồn sưu tầm